Có những người chơi bóng lâu năm chắc hẳn chưa biết tới về luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm. Mặc dù thủ môn có thể di chuyển linh hoạt bên trong và ngoài vòng cấm, nhưng chỉ một sơ suất nhỏ của họ cũng có thể khiến cục diện trận đấu thay đổi. Cùng tìm hiểu xem bộ luật trên cho những người gác đền có gì đặc biệt.
Vai trò của thủ môn trong trận đấu bóng đá là gì?
Bộ luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm có gì đáng chú ý?
Thủ môn hay còn gọi là những người gác đến, có vị trí đứng ngay trước khung thành và ở dưới hàng hậu vệ. Đặc biệt, những cầu thủ chơi ở nơi này sẽ có thể dùng tay trong một khoảng không gian nhất định. Trong các trận đấu, mỗi một đội sẽ đều phải có một thủ môn chính và ít nhiều cũng phải là một thủ môn dự bị đề phòng cho các chấn thương bất ngờ.
Vì được dùng tay trong trận đấu, nên FIFA đã đặt ra rất nhiều điều luật cho người gác đền đặc biệt là luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm. Cho những ai chưa biết, chiến thuật trong một sơ đồ đội hình đã được thay đổi rất nhiều qua các thế hệ khác nhau. Tuy nhiên chỉ có duy nhất là vị trí thủ môn vẫn luôn trường tồn với thời gian, dù chỉ đổi phong cách chơi.
Có thể nói, một thủ môn giỏi đóng góp trực tiếp tới việc thành bại trong mỗi trận đấu. Họ có thể phản xạ xuất thần hay xử lý bóng hay để có thể bảo vệ khung thành. Ngoài ra, khi bạn xem Xoilac sẽ thấy hầu hết các thủ môn ngày nay đều biết chơi chân để có thể phối hợp đập nhả với các trung vệ hay đơn giản là phất bóng lên.
Ảnh hưởng của thủ môn đến lối chơi
Nếu ngày xưa thì công việc của thủ môn chỉ là phản xạ và bảo vệ khung thành, thì ngày nay họ được yêu cầu phải có kỹ thuật chơi chân. Cùng tìm hiểu xem điều đó đã đóng góp những gì vào lối chơi của các huấn luyện viên.
Thủ môn thời xưa
Luật thủ môn bắt bóng ngoài cấm có lẽ sẽ có nhiều tác dụng hơn đối với mẫu thủ môn cổ điển. Khi mà bóng đá đang đi vào thời đại phát triển, thì lối chơi của thủ môn chưa bị thay đổi quá nhiều. Nhiệm vụ của mọi thủ môn đương nhiên đều là giữ cho khung thành không bị thủng lưới.
Mỗi thủ môn đều phải có cho mình một phản xạ và chiều cao tốt để có thể đối mặt với những đối thủ khó nhằn. Rất hiếm khi thời xưa có người gác đền có thể chơi tốt chân để có thể phối hợp với các hậu vệ và tuyến trên. Thời đó để giải tỏa áp lực thì họ chỉ đơn giản là phất bóng lên thật mạnh về phần sân của đối phương.
Thủ môn thời nay
Luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm hữu dụng hơn trong quá khứ
Cũng như những thủ môn thời xưa, những người gác đền thời nay cũng phải sở hữu khả năng chơi tay và phản xạ tốt để có thể bảo vệ khung thành. Tuy nhiên, với sự phát triển của bóng đá và đặc biệt là sự ra đời của luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm, họ yêu cầu phải chơi tốt chân.
Cụ thể, những người gác đền phải có khả năng phối hợp nhuần nhuyễn với những hậu vệ để có thể thoát pressing. Ngoài ra, khả năng phất bóng của những người có thể chơi chân được cải thiện rất nhiều. Họ có thể phất quả bóng bay xa nhưng đều vô cùng chính xác. Thậm chí đã có những trường hợp từ những cú phất bóng lên của thủ môn đã trở thành kiến tạo, có thể kể đến như Allison.
Bộ luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm có gì đặc biệt?
Luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm có hình phạt như nào?
Trước khi đi vào tìm hiểu luật bắt bóng ngoài vòng cấm của thủ môn, chúng ta cần biết qua về những điều thủ môn được phép làm. Trong vòng cấm, đương nhiên các người gác đền sẽ là ông chủ ở đây nhưng không có nghĩa là họ được phạm lỗi. Nếu phạm lỗi trong vòng 16,5m, đương nhiên việc nhận thẻ cùng với việc đối mặt với penalty là điều khó tránh khỏi.
Ngoài ra, với những quả phát bóng sống, thủ môn thậm chí còn có thể ghi bàn. Ngược lại, phát bóng chết sẽ chỉ trở thành bóng sống khi nó chạm vào một cầu thủ. Khi cầu thủ nào khác ngoài thủ môn can thiệp vào tình huống bóng chết, họ sẽ phải nhận một chiếc thẻ.
Nói đến luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm, khi một thủ môn có ý định chơi tay ngoài vòng cấm, họ sẽ phải nhận thẻ tùy vào mức độ. Khi xem Xoilac TV, bạn sẽ thấy ở các tình huống bị phản công mà thủ môn cố tình dùng tay, chiếc thẻ đỏ sẽ ngay lập tức được rút ra từ túi của trọng tài.
Nếu thủ môn vô ý chạm tay ở ngoài vòng cấm, thẻ vàng sẽ là hình phạt cho họ cùng với một quả đá phạt trực tiếp. Nếu không dùng tay nhưng phạm lỗi thì những hành vi đó cũng xứng đáng để các vị vua áo đen có thể rút thẻ ra.
Những thủ môn xuất sắc nhất thế giới từng sản sinh
Đã nói về bộ luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm, thì chúng ta không thể bỏ qua được những cái tên xuất sắc nhất cho vị trí này.
Lev Yashin
Lev Yashin là thủ môn xuất sắc nhất thế giới từng có
Tên đầy đủ của ông là Lev Ivanovich Yashin, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1929, mất ngày 20 tháng 3 năm 1990. Ông có biệt danh và “Black Spider” và mọi người hâm mộ bóng đá thế giới đều đặt cho Yashin một danh xưng khác là thủ môn xuất sắc nhất thế giới.
Trong suốt sự nghiệp của mình, luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm dường như không có tác dụng với ông. Bởi vì khả năng làm chủ vòng cấm cũng như xử lý tình huống của ông đã trở nên vô cùng xuất sắc. Cho những ai chưa biết, đây là thủ môn đầu tiên và cũng là duy nhất giành được QBV tới thời điểm hiện tại.
Trong suốt thời gian gắn bó với bóng đá chuyên nghiệp, Lev Yashin chỉ chung thủy với duy nhất một đội bóng trong 2 thập kỷ đó là Dinamo Moskva. Ngoài ra, Liên Xô cũng là đội tuyển quốc gia được ông phục vụ trong quãng thời gian thi đấu. Thậm chí, World Cup 1970, Nhện đen vừa làm thủ môn dự bị kiêm trợ lý HLV.
Dino Zoff
Dino Zoff đã quá thành công trên con đường bóng đá
Thủ môn vĩ đại khác không kém cạnh huyền thoại Liên Xô đó chính là Dino Zoff tới từ nước Ý hoa lệ. Hiện tại, ông vẫn giữ kỷ lục là cầu thủ lớn tuổi nhất từng vô địch World Cup khi đang ở độ tuổi 40. Ngoài ra, số trận giữ sạch lưới trong các trận đấu quốc tế của Dino Zoff hiện vẫn đang nằm chễm chệ trên BXH với 1142 phút.
Ở ĐT Ý, ông có tổng cộng 112 lần khoác áo, chỉ xếp sau duy nhất hậu vệ huyền thoại của Rossoneri là Paolo Maldini. Xuyên suốt sự nghiệp của mình, dường như ông chỉ gắn bó với Serie A cùng các đội bóng hàng đầu nước Ý. Sau khi giải nghệ, năm 1988, ông tiếp tục gắn bó với Juventus nhưng lần này là ở băng ghế huấn luyện.
Trong suốt những năm tháng thi đấu chuyên nghiệp, thủ thành người Ý đã giành được tổng cộng 6 chức vô địch Serie A, 2 Cúp Quốc gia Ý. Ngoài ra, thành tích đáng nể nhất của ông chắc chắn là chức vô địch World Cup 1982.
Peter Schmeichel
Cái tên cuối cùng trong danh sách này đó chính là thủ môn tới từ Đan Mạch Peter Schmeichel. Trong thời kỳ mà bộ luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm chưa chặt chẽ như bây giờ, ông vẫn được biết tới nhờ lối chơi đẹp. Khả năng phản xạ cũng như bay người của Peter vô cùng xuất sắc.
Trong suốt sự nghiệp lẫy lừng của mình, thủ môn người Đan Mạch đã giành được tổng cộng 5 Premier League, 3 FA Cup, 1 Champions League. Ngoài ra, chức vô địch Euro 1992 cùng Đan Mạch được coi như là một câu chuyện cổ tích.
Trên đây là tất tần tật về bộ luật thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm cũng như những thông tin xung quanh. Mong quý vị khán giả sẽ có những giây phút thư giãn bên màn ảnh nhỏ.